Ngày 5/6/2018, Facebook đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Quản lý và Phát triển bền vững (MSD), tổ chức phi chính phủ Việt Nam hoạt động vì quyền lợi của các nhóm cộng đồng bị lề hóa, đặc biệt là trẻ em và thanh thiếu niên, chính thức ra mắt chương trình giáo dục an toàn trên mạng - Think Before You Share (Suy nghĩ trước khi chia sẻ). Thông qua chuỗi các hội thảo, các buổi đào tạo và nguồn tài liệu trực tuyến, chương trình sẽ cung cấp cho thanh thiếu niên Việt Nam các bộ công cụ và hướng dẫn về việc chia sẻ thông tin một cách an toàn và có trách nhiệm trên mạng xã hội.
Facebook và MSD khởi động chương trình này bằng một hội nghị kéo dài trong 2 ngày (5-6/6/2018) với sự tham gia của hơn 100 tổ chức phi chính phủ Việt Nam (các tổ chức làm việc cùng thanh thiếu niên). Hội nghị sẽ cung cấp cho thanh thiếu niên các công cụ và kỹ năng thực tiễn để thúc đẩy công-dân thời đại kỉ nguyên số có trách nhiệm và từ đó tạo nên sự hiện diện tích cực trên môi trường mạng. Thông qua những huấn luyện về tư duy thiết kế, tư duy phản biện và sự thấu cảm, thanh thiếu niên sẽ có thể tạo ra những chiến dịch xã hội có ý nghĩa, nhằm xây dựng các cộng đồng trực tuyến tốt đẹp hơn và an toàn hơn.
Bà Clair Deevy, Giám đốc mảng Cộng đồng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của Facebook cho biết: “Giữ an toàn cho cộng đồng là giá trị cốt lõi trong mọi việc chúng tôi làm, và chúng tôi muốn giúp thanh thiếu niên Việt Nam đưa ra quyết định tốt hơn về những gì họ chia sẻ trên mạng. Với Think Before You Share, các bạn trẻ Việt Nam sẽ có các công cụ cần thiết để làm điều đó. Chúng tôi cam kết phối hợp với các đối tác địa phương như Trung tâm Nghiên cứu quản lý và Phát triển bền vững (MSD) góp phần hỗ trợ Tháng hành động quốc gia do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp tổ chức, để giúp tiếp cận thanh thiếu niên trên khắp Việt Nam và xây dựng một cộng đồng mạng tích cực”.
Ông Mai Triều Nguyên, chủ hệ thống cửa hàng công nghệ Mai Nguyên, cho rằng Bphone đang nhận được sự quan tâm của người dùng lẫn giới truyền thông. Lợi thế này của chiếc smartphone từ Bkav không có sản phẩm của công ty Việt Nam nào có được. Tuy nhiên, điều này là con dao hai lưỡi.
“Người ta quan tâm đến Bphone lần này chủ yếu vì tò mò, hiếu kỳ hơn là sự chờ đợi một sản phẩm tiếp theo mang tính đột phá như S8 của Samsung hay iPhone 8 của Apple”, ông Nguyên nói.
Đánh giá về khả năng thành công của Bphone, ông Nguyên cho rằng cơ hội cho chiếc smartphone này khá nhỏ, nhất là trong bối cảnh thị trường điện thoại di động đang khó khăn ngay cả với hãng lớn.
Đồng tình với quan điểm trên, ông Phan Quang Tuấn Anh - Phó tổng giám đốc công ty phân phối Petrosetco - cho rằng cơ hội thành công của Bphone lần này khá hạn chế.
“Để chờ Bphone có những tính năng đột phá so với ngành công nghiệp di động thì hơi khó, còn nếu ra một sản phẩm tương tự mọi hãng khác thì lại gặp cạnh tranh gay gắt”, ông Tuấn Anh lý giải.
Cho rằng chất lượng sản phẩm rất quan trọng, ông Trần Mạnh Hiệp - chuyên gia công nghệ và đồng sáng lập diễn đàn Tinh Tế - cho rằng smartphone lần này của Bkav phải thật sự đột phá, nếu tương tự các smartphone khác thì khó thành công. Ông Hiệp nhận xét lần ra mắt đầu tiên của Bphone năm 2015, Bkav đã quá chú trọng vào tiếp thị mà chưa quan tâm đến chất lượng sản phẩm.
“Nếu Bphone có viền màn hình siêu mỏng, cảm biến vân tay đặt trong giao diện màn hình chẳng hạn, thì sẽ rất nhiều người quan tâm. Như Xiaomi Mi Mix có hàng loạt công nghệ mới ít thấy trên smartphone là một ví dụ, dù có thể bán không được nhiều nhưng gây dấu ấn lớn”, ông Hiệp nói.
" alt=""/>Bphone của ông Nguyễn Tử Quảng cần xây dựng thêm niềm tin từ khách hàngHiện Vinadata định hướng phát triển theo mô hình AWS, với mong muốn cung cấp giải pháp hạ tầng điện toán đám mây cho các khách hàng trên thị trường.
Tại triển lãm Việt NamICT Comm 2018 vừa diễn ra từ ngày7-9/6, Vinadata đã trình diễn giải pháp On-Premise Cloud (Corporate Private Cloud) đến các doanh nghiệp, đối tác. Đây là giải pháp ảo hoá trên nền tảng điện toán đám mây dùng riêng cho doanh nghiệp do hơn 50 kỹ sư CNTT và phát triển phần mềm thuộc phòng nghiên cứu và phát triển hạ tầng Vinadata triển khai.
On-Premise Cloud của Vinadata nổi bật với tính năng tự động hoá toàn bộ quy trình cấp phát và sử dụng Cloud Servers. Mục tiêu nhắm đến sự đơn giản, tiện lợi và ổn định cho người dùng. Thời gian từ lúc yêu cầu cấu hình, cấp phát tài nguyên (CPU, RAM, SSD) là tối đa 5 phút.
" alt=""/>Vinadata của VNG tham vọng kinh doanh theo mô hình của Amazon